Ô số 1 “Người xuất khẩu”: Tên đầy đủ, địa chỉ, SDT, số Fax và MST của bên bán được thể hiện trên hợp đồng mua bán hàng hoá.

Bạn đang hồi hộp và sung sướng khi cầm trên tay cuốn hộ chiếu du học Nhật Bản. Bạn đã sẵn sàng cho những hành trình mới đang chờ đón bạn ở phía trước. Nhưng bạn lại băn khoăn không biết mình phải bắt đầu từ đâu? Thủ tục ra sao? Cần phải làm những gì? GoToJapan sẽ trang bị cho bạn những cẩm nang cần thiết để giúp bạn có một khởi đầu thuận lợi tại đất nước mặt trời mọc.

BƯỚC 1: Xuống máy bay theo hướng dẫn đến khu vực hải quan và  làm thủ tục nhập cảnh vào Nhật Bản (chỉnh đồng hồ sang giờ Nhật Bản)

(Sau khi kết thúc thủ tục nhập cảnh bạn sẽ được nhận lại hộ chiếu và ra quầy làm thủ tục, đưa Visa kèm hộ chiếu)

BƯỚC 2: Điền tờ khai xuất nhập cảnh và tờ khai hải quan của Nhật Bản.

*** Tờ khai xin phép làm thêm ngoài tư cách lưu trú:

Với sự hỗ trợ của GoToJapan con đường du học của bạn sẽ dễ dàng hơn bao giờ hết:

» Đội ngũ tư vấn và ban giám đốc dày dạn kinh nghiệm của GoToJapan gồm nhiều người từng giành được học bổng toàn phần chính phủ Nhật và có thời gian dài học tập, sinh sống tại Nhật.

» GoToJapan cam kết hỗ trợ các du học sinh trong suốt quá trình du học, từ khi còn ở Việt Nam cho tới khi sang Nhật Bản.

Trong quá trình nhập khẩu, xuất khẩu hàng hóa ra, vào lãnh thổ Việt Nam cần thực hiện kê khai hải quan. Vậy tờ khai hải quan là gì? Bài viết dưới đây của iHOADON sẽ hướng dẫn điền mẫu tờ khai hải quan chi tiết nhất.

Theo quy định của pháp luật hải quan hiện chưa có định nghĩa cụ thể nào về tờ khai hải quan. Tuy nhiên có thể hiểu hồ sơ hải quan là văn bản được dùng để chủ hàng hóa kê khai các thông tin chi tiết về hàng hóa hoặc phương tiện khi nhập khẩu, xuất khẩu ra vào lãnh thổ Việt Nam.

Hồ sơ hải quan được đề cập đến trong khoản 8 Điều 4 Luật Hải quan 2014 gồm:

- Chứng từ phải nộp hoặc xuất trình cho cơ quan hải quan theo quy định của luật hải quan

Thông tin về hàng hóa cần kê khai bao gồm các nội dung dưới đây:

Bên cạnh đó người kê khai tờ khai hải quan cần điền thêm các thông tin khác như mã số thuế của người xuất nhập khẩu, mã số thuế của người được ủy quyền nếu có, mã số thuế của đại lý hải quan…

Tải mẫu tờ khai hải quan mới nhất

Mẫu tờ khai hải quan gồm 2 mẫu tương ứng với 2 trường hợp cụ thể:

+ Mẫu Tờ khai hàng hóa xuất khẩu theo Mẫu HQ/2015/XK

Tờ khai hàng hóa xuất khẩu theo Mẫu HQ/2015/XK

+ Mẫu Tờ khai hàng hóa nhập khẩu theo Mẫu HQ/2015/NK

Tờ khai hàng hóa xuất khẩu theo Mẫu HQ/2015/NK

Hướng dẫn cách điền thông tin trên tờ khai hải quan

Hướng dẫn kê khai tờ khai hải quan chính xác nhất

Lý do nên thuê dịch vụ khai báo hải quan

Ngày nay, hầu hết các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đều sử dụng dịch vụ khai thuê hải quan bởi vì những lợi ích như sau:

Tóm lại, tờ khai hải quan là một chứng từ bắt buộc phải có trong hoạt động xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nên cân nhắc sử dụng các dịch vụ khai báo hải quan để mang lại hiệu quả tốt hơn, đảm bảo thời gian và tối ưu chi phí.

Phần giành cho cơ quan hải quan

Ô số 28 “Kết quả phân luồng và hướng dẫn làm thủ tục Hải quan”: Phần này sẽ được tự động điền nếu làm tờ khai điện tử. Ngược lại, nếu làm thủ công thì công chức tiếp nhận sẽ ghi lại kết quả từ hệ thống vào tờ khai.

Ô số 29 “Ghi chép khác”: Ô dành cho công chức hải quan để ghi chép những nội dung cần thiết mà không ghi được ở nơi khác như: số biên bản, số quyết định xử phạt, xử lý ….

Ô số 30 “Xác nhận đã thông quan”: Công chức đảm nhiệm xác nhận trên hệ thống điện tử hoặc trên tờ khai của doanh nghiệp đã in ra.

Ô số 31 “Xác nhận của hải quan giám sát”: Ghi chép của công chức hải quan chịu trách nhiệm giám sát hàng hoá xuất khẩu.

Hướng dẫn ghi thông tin Tờ khai hàng hóa nhập khẩu

- Ô số 01: Ghi tên đầy đủ, địa chỉ, số điện thoại, số Fax và mã số (nếu có) của người bán hàng ở nước ngoài bán hàng cho thương nhân Việt Nam.

- Ô số 02: Ghi tên đầy đủ, địa chỉ, số điện thoại, số Fax và mã số thuế của thương nhân nhập khẩu

- Ô số 03: Người uỷ thác/ người được uỷ quyền

- Ô số 05: Ghi rõ loại hình xuất khẩu tương ứng.

- Ô số 06: Ghi số, ngày, tháng, năm của hoá đơn thương mại (nếu có).

- Ô số 07: Ghi số, ngày, tháng, năm giấy phép của cơ quan quản lý chuyên ngành đối với hàng hóa nhập khẩu và ngày, tháng, năm hết hạn của giấy phép

- Ô số 08: Ghi số ngày, tháng, năm ký hợp đồng và ngày, tháng, năm hết hạn của hợp đồng hoặc phụ lục hợp đồng

- Ô số 09: Ghi số, ngày, tháng, năm của vận đơn hoặc chứng từ vận tải có giá trị do người vận tải cấp thay thế vận đơn

- Ô số 10: Ghi tên cảng, địa điểm

- Ô số 11: Ghi tên cảng/cửa khẩu nơi hàng hóa được dỡ từ phương tiện vận tải xuống.

- Ô số 12: Ghi tên tàu biển, số chuyến bay, số chuyến tàu hỏa, số hiệu và ngày đến của phương tiện vận tải chở hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào Việt Nam

- Ô số 13: Ghi tên nước, vùng lãnh thổ nơi mà từ đó hàng hóa được chuyển đến Việt Nam

- Ô số 14: Ghi rõ điều kiện giao hàng mà hai bên mua và bán thoả thuận trong hợp đồng thương mại

- Ô số 15: Ghi rõ phương thức thanh toán đã thoả thuận trong hợp đồng thương mại

- Ô số 16: Ghi mã của loại tiền tệ dùng để thanh toán (nguyên tệ) được thoả thuận trong hợp đồng thương mại.

- Ô số 17: Ghi tỷ giá giữa đơn vị nguyên tệ với tiền Việt Nam áp dụng để tính thuế bằng đồng Việt Nam

- Ô số 18: Ghi rõ tên hàng, quy cách phẩm chất hàng hóa theo hợp đồng thương mại hoặc các chứng từ khác liên quan đến lô hàng.

- Ô số 19: Ghi mã số phân loại theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam.

- Ô số 20: Ghi tên nước, vùng lãnh thổ nơi hàng hóa được sản xuất ra

- Ô số 21: Ghi tên mẫu C/O được cấp cho lô hàng thuộc các Hiệp định Thương mại tự do mà Việt Nam là thành viên

- Ô số 22: Ghi số lượng, khối lượng hoặc trọng lượng từng mặt hàng trong lô hàng thuộc tờ khai hải quan đang khai báo phù hợp với đơn vị tính tại ô số 23

- Ô số 23: Ghi tên đơn vị tính của từng mặt hàng theo quy định tại Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu hoặc thực tế giao dịch

- Ô số 24: Ghi giá của một đơn vị hàng hoá (theo đơn vị ở ô số 23) bằng loại tiền tệ đã ghi ở ô số 16

- Ô số 25: Ghi trị giá nguyên tệ của từng mặt hàng nhập khẩu, là kết quả của phép nhân (x) giữa “Lượng hàng (ô số 22) và “Đơn giá nguyên tệ (ô số 24)”

+ Trị giá tính thuế: Ghi trị giá tính thuế của từng mặt hàng bằng đồng Việt Nam.

+ Thuế suất (%): Ghi mức thuế suất tương ứng với mã số đã xác định tại ô số 19 theo Biểu thuế áp dụng.

+ Ghi số thuế nhập khẩu phải nộp của từng mặt hàng.

+ Trị giá tính thuế của thuế tiêu thụ đặc biệt là tổng của trị giá tính thuế nhập khẩu và thuế nhập khẩu phải nộp của từng mặt hàng

+ Thuế suất %: Ghi mức thuế suất thuế TTĐB tương ứng với mã số hàng hóa được xác định mã số hàng hoá tại ô số 19 theo Biểu thuế TTĐB.

+ Tiền thuế: Ghi số thuế TTĐB phải nộp của từng mặt hàng

Nếu lô hàng có từ 02 mặt hàng trở lên thì ghi tương tự ô số 26

+ Số lượng chịu thuế bảo vệ môi trường của hàng hóa nhập khẩu là số lượng hàng hóa theo đơn vị quy định tại biểu mức thuế Bảo vệ môi trường.

+ Mức thuế BVMT của hàng hóa nhập khẩu theo quy định tại biểu mức thuế Bảo vệ môi trường.

+ Tiền thuế: Ghi số tiền thuế BVMT phải nộp của từng mặt hàng.

Trường hợp lô hàng có từ 2 mặt hàng trở lên ghi tương tự ô số 26.

+ Trị giá tính thuế của thuế giá trị gia tăng = Giá thuế nhập khẩu tại cửa khẩu

+ Thuế nhập khẩu (nếu có) + Thuế TTĐB (nếu có)+ Thuế BVMT (nếu có).

+ Thuế suất %: Tương ứng với mã số hàng hóa được xác định mã số hàng hoá tại ô số 19 theo Biểu thuế GTGT.

+ Tiền thuế: Ghi số tiền thuế GTGT phải nộp của từng mặt hàng.

Trường hợp lô hàng có từ 2 mặt hàng trở lên thì cách ghi tương tự ô 26.

- Ô số 30: Tổng số tiền thuế (ô 26 + 27 + 28 + 29), người khai hải quan ghi tổng số tiền thuế nhập khẩu, TTĐB, BVMT và GTGT; bằng chữ.

Trường hợp có từ 4 container trở lên thì người ghi cụ thể thông tin trên phụ lục tờ khai hải quan không ghi trên tờ khai.

- Ô số 32: Liệt kê các chứng từ đi kèm của tờ khai hàng hoá nhập khẩu.

- Ô số 33: Ghi ngày/ tháng/ năm khai báo, ký xác nhận, ghi rõ họ tên, chức danh và đóng dấu trên tờ khai.

Trên đây là quy định về tờ khai hải quan và hướng dẫn cách ghi theo mẫu tờ khai hải quan mới nhất. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ nhanh chóng.

Đăng ký dùng thử miễn phí hóa đơn điện tử iHOADON TẠI ĐÂY

✅ iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử

✅ Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí:

- Miền Bắc: Hotline: 19006142 - Tel/Zalo: Ms. Hằng 0912 656 142 /  Ms. Yên 0914 975 209

- Miền Nam: Hotline: 19006139 - Tel/Zalo: Ms Thơ 0911 876 900/ Ms. Thùy 0911 876 899

iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử

Tờ khai hải quan là gì? Vì sao các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nên thuê dịch vụ khai báo hải quan. Trong bài viết này Vạn Hải sẽ giải đáp những thắc mắc trên, đồng thời hướng dẫn điền nội dung tờ khai hải quan xuất khẩu cho người mới bắt đầu. Cùng tìm hiểu ngay nhé!

Tờ khai hải quan là một loại văn bản mà ở đó chủ hàng phải kê khai thông tin về hàng hóa đó để lực lượng hải quan kiểm tra khi hàng hóa được xuất nhập khẩu vào một quốc gia. Thuật ngữ “tờ khai hải quan” trong tiếng anh là “Customs Declaration”

Tờ khai hải quan là một phần bắt buộc phải có trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa. Nếu không có tờ khai hải quan hoặc kê khai không chính xác, tất cả các hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu của bạn có thể bị đình chỉ hoặc gặp các vấn đề pháp lý nghiêm trọng. Vì vậy, việc điền tờ khai hải quan một cách chính xác và đầy đủ là điều hết sức quan trọng.

Khi bạn điền tờ khai hải quan, bạn cần cung cấp một số thông tin quan trọng về hàng hóa, bao gồm:

Ngoài các thông tin về hàng hóa, người kê khai còn phải cung cấp các thông tin khác như: Mã số thuế (MST) của người xuất/nhập khẩu, MST của người được ủy quyền (nếu có), MST đại lý hải quan.

Người kê khai tờ khai hải quan phải cam kết và chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin đã kê khai. Họ phải ký tên, ghi rõ họ tên và đánh dấu để xác nhận cam kết này.