Việc xây dựng thương hiệu và uy tín có vị thế trên thương trường là mục tiêu mà công ty nào cũng hướng tới. Giữa thời điểm biến động và cạnh tranh khốc liệt, việc đầu tư vào trí lực và trang bị về quản lý tiếp thị để tạo nên sự khác biệt là vô cùng cần thiết. Trong bài viết này, CoDX sẽ giới thiệu đến bạn đọc thông tin về quản lý Marketing và quy trình của nó.
Quy trình 5 bước quản lý Marketing hiệu quả nhất hiện nay
Quản trị tiếp thị là hoạt động mang tính liên quan và mật thiết với nhau, qua đó giúp công ty thiết lập kế hoạch, thực hiện và tối ưu một cách hiệu quả. Dưới đây, CoDX sẽ gợi ý quy trình 5 bước quản trị Marketing mà doanh nghiệp có thể tham khảo:
Bước 2: Lựa chọn thị trường mục tiêu trong quản lý Marketing
Đây là bước quyết định đến sự thành công của công ty. Khi lựa chọn được thị trường mục tiêu, nhà lãnh đạo cần xác định theo những điều sau: Vị trí địa lý, thị trường ngách, độ tuổi, sở thích, hành vi khách hàng. Đồng thời, nhà lãnh đạo có thể xây dựng chân dung khách hàng của mình, chân dùng càng cụ thể và rõ ràng thì doanh nghiệp sẽ càng tiếp cận đúng khách hàng mình mong muốn.
Bước 5: Triển khai và đánh giá quá trình Marketing
Quá trình triển khai, đánh giá quá trình quản lý Marketing phải được đảm bảo đúng tiến độ, thời gian và hiệu quả theo mục tiêu chung đã đặt ra. Nhiệm vụ của quản trị tiếp thị là thiết lập kế hoạch giám sát, đánh giá khả năng hiệu quả, sinh lời của chiến dịch để từ đó có phương pháp điều chỉnh, khắc phục phù hợp nhằm nâng cao năng suất làm việc và thành công trong Marketing.
Bước 1: Phân tích môi trường Marketing
Khâu đầu tiên, nhà lãnh đạo phải nắm rõ người dùng và đối thủ cạnh tranh, bằng việc phân tích môi trường. Việc làm này có thể được thực hiện bằng phương pháp khảo sát, thu thập thông tin, đánh giá xu thế của ngành, phân tích SWOT và theo dõi các chiến dịch thành công trước đó. Căn cứ vào tất cả thông tin này, nhà lãnh đạo có thể nắm bắt mong muốn và kỳ vọng sâu xa của người dùng để mang đến sản phẩm, dịch vụ đáp ứng yêu cầu của họ.
Bước 4: Hoạch định chương trình quản lý Marketing
Nhà lãnh đạo có thể áp dụng mô hình 4P để hoạch định chương trình tiếp thị hiệu quả – mô hình thích hợp nhằm gợi ý hoạch định cho các chương trình tiếp thị bao gồm: Hàng hoá, giá thành, truyền thông, phân phối. Bên cạnh đó, việc ứng dụng các công cụ truyền thông như quan hệ công chúng, xúc tiến bán hàng, quảng cáo cũng là phương thức đưa sản phẩm và dịch vụ doanh nghiệp đến tay người dùng thành công.
Vai trò của quản trị marketing trong doanh nghiệp
Để xây dựng, bồi đắp và duy trình các trao đổi có lợi cho khách hàng mà công ty hướng tới trong mục tiêu của tổ chức. Vai trò của quản trị Marketing có thể được kể đến như:
Có thể xem việc quản lý Marketing là thực sự quan trọng đối với sự phát triển của việc thực hiện một chiến dịch tiếp thị. Do đó, nhà lãnh đạo cần nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực và kỹ năng quản lý để nhanh nhạy trong việc phân tích, nắm bắt xu hướng thị trường. Từ đó, tăng hiệu quả các chiến dịch tiếp thị. Hy vọng nội dung của bài viết này đã giúp các nhà lãnh đạo hiểu rõ hơn về quản trị Marketing và quy trình của nó. Theo dõi website CoDX để cập nhật nhiều kiến thức quản trị hữu ích nhé!
THÔNG TIN LIÊN HỆ: Công ty TNHH Hợp Tác Chuyển đổi số CoDX
Bước 3: Thiết lập chiến lược quản lý Marketing
Nhà lãnh đạo sẽ tiến hành thực hiện thiết lập chiến lược và kế hoạch cho các chiến dịch tiếp thị bám sát thị trường mục tiêu đặt ra. Điều này thông qua việc phân tích ưu điểm – nhược điểm – cơ hội – thách thức của công ty.