Tái xuất khẩu là một loại hình đã xuất hiện từ đầu trong hoạt động xuất nhập khẩu. Đây là hình thức xuất nhập khẩu với 3 bên từ 3 quốc gia khác nhau. Vậy tại sao doanh nghiệp lại lựa chọn hình thức này trong giao dịch quốc tế và hoạt động này có lợi ích gì cho doanh nghiệp. Trước hết, chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu “tái xuất khẩu là gì”
III. Các hình thức tạm nhập tái xuất hàng hóa là gì?
Điều 15 Nghị định 69/2018/NĐ-CP quy định về các hình thức tạm nhập tái xuất hàng hóa như sau:
1. Tạm nhập tái xuất hàng hóa theo hình thức kinh doanh
Đối với kinh doanh hàng hóa tạm nhập tái xuất có điều kiện:
➤ Tạm nhập tái xuất hàng hóa có điều kiện:
➤ Quy định về điều kiện đối với hàng hóa kinh doanh:
2. Tạm nhập tái xuất theo hợp đồng thuê, mượn, bảo dưỡng, bảo hành
3. Tạm nhập tái xuất để bảo hành, tái chế theo yêu cầu của các thương nhân nước ngoài
4. Tạm nhập tái xuất hàng hóa để giới thiệu, trưng bày, tham gia triển lãm thương mại, hội chợ
5. Tạm nhập tái xuất hàng hóa vì mục đích nhân đạo và mục đích khác
➤ Đối với việc tạm nhập tái xuất các hàng hóa như:
Thủ tục tạm nhập tái xuất được thực hiện tại cơ quan hải quan, không yêu cầu giấy phép tạm nhập tái xuất.
➤ Trường hợp thiết bị, dụng cụ khám chữa bệnh, trang thiết bị thi đấu, tập luyện, dụng cụ biểu diễn thuộc danh mục hàng hóa cấm, tạm ngưng xuất khẩu, nhập khẩu hoặc hàng hóa xuất nhập khẩu theo giấy phép, điều kiện thì khi thực hiện thủ tục tạm nhập tái xuất, ngoài hồ sơ hải quan theo quy định cần nộp bổ sung các chứng từ sau:
I. Tạm nhập tái xuất hàng hóa là gì?
Theo Điều 29, Luật Thương mại 2005, tạm nhập, tái xuất hàng hóa được hiểu là hoạt động:
Bản chất của tạm nhập tái xuất là hoạt động mua và bán hàng hóa. Vậy nên, kinh doanh tạm nhập tái xuất được thực hiện dựa trên cơ sở hợp đồng mua hàng và hợp đồng bán hàng, được ký giữa thương nhân ở Việt Nam và thương nhân ở các nước xuất khẩu.
Tái xuất khẩu là gì? Cách thức vận hành của hoạt động tái xuất khẩu
Tái xuất khẩu là một hoạt động thương mại quốc tế. Trong đó, doanh nghiệp Việt Nam mua hàng từ một quốc gia và bán ra cho một quốc gia khác, nhưng hàng hóa được đưa từ nước xuất khẩu vào Việt Nam có làm thủ tục nhập khẩu và sau đó tái xuất ra nước nhập khẩu thứ 3
Vì vậy, hoạt động tái xuất khẩu còn được gọi với một tên khác là “tạm nhập tái xuất”. Mục đích chính của hoạt động này là thu về nhiều ngoại tệ hơn số vốn bỏ ra bán đầu từ việc nhập khẩu trong thời gian ngắn và xuất ra nước ngoài
VI. Các câu hỏi liên quan đến tạm nhập tái xuất hàng hóa
1. Trường hợp doanh nghiệp được hoàn thuế đã nộp ở khâu nhập khẩu khi tái xuất tài sản cố định thì sẽ được ghi nhận và hạch toán như thế nào?
Đối với số thuế đã nộp được hoàn ở khâu nhập khẩu khi tái xuất tài sản cố định (TSCĐ) thì hạch toán như sau:
Khi nhận tiền từ ngân sách nhà nước, ghi:
2. Trường hợp xuất khẩu hàng hóa bị kém chất lượng, công ty nhập lại về để sửa chữa và xuất đi lại cho khách hàng đó (tạm nhập tái xuất). Trong trường hợp này, doanh nghiệp có phải xuất hoá đơn khi tái xuất khẩu hàng trả lại cho bên khách hàng không và có được miễn thuế không?
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 15 Nghị định 69/2018/NĐ-CP, nhà cung cấp được tạm nhập hàng hóa đã xuất khẩu về để sửa chữa, bảo hành, thay thế theo yêu cầu của khách hàng và tái xuất khẩu trả lại cho khách hàng đó. Thủ tục tạm nhập tái xuất thực hiện tại cơ quan hải quan, không bắt buộc phải có giấy phép tạm nhập tái xuất.
Vì vậy, khi tạm nhập hàng hóa đã xuất khẩu về để sửa chữa, bảo hành, thay thế theo yêu cầu của khách hàng thì doanh nghiệp không cần phải xuất hóa đơn khi tái xuất khẩu trả lại cho bên khách hàng.
Ngoài ra, căn cứ theo Điểm c Khoản 9 Điều 16 Luật Thuế xuất, nhập khẩu 2016, việc tạm nhập tái xuất hàng hóa để sửa chữa, bảo hành, thay thế trong thời hạn nhất định thì sẽ được miễn thuế xuất, nhập khẩu.
Thủy Nguyễn - Phòng Kế toán Anpha
Tạm nhập tái xuất là gì? Quy định tạm nhập tái xuất hàng hóa năm 2023 (Hình từ Internet)
Các bên tham gia hoạt động xuất khẩu
Tham gia trong hoạt động này sẽ bao gồm 3 doanh nghiệp của 3 nước khác nhau. Trong đó, 3 bên có 3 vai trò như sau:
– Bên xuất khẩu: là bên bán hàng thứ nhất cho bên tái xuất
– Bên tái xuất: là đơn vị tạm nhập, tái xuất cho bên mua hàng thứ 3
– Bên nhập khẩu: là đơn vị mua hàng cuối cùng
V. Cách kê khai, hạch toán hàng hóa tạm nhập tái xuất
1.1. Cách kê khai thuế nhập khẩu
➧ Biểu thuế suất thuế nhập khẩu thông thường:
➧ Biểu thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi:
➧ Biểu thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt:
1.2. Cách kê khai thuế GTGT hàng nhập khẩu
➤ Khi nộp thuế nhập khẩu vào ngân sách nhà nước:
➤ Khi tái xuất khẩu hàng hóa không phải nộp thuế xuất khẩu:
Lợi ích của hoạt động tái xuất khẩu cho Việt Nam
Là quốc gia với hơn 3000 Km đường bờ biển, tiếp giáp với nhiều nền kinh tế phát triển và đang phát triển được xem là lợi thế vô cùng to lớn của Việt Nam. Trong thời đại hội nhập như hiện nay, hoạt động tái xuất khẩu mang lại rất nhiều nguồn lợi cho kinh tế Việt Nam như:
– Tạo nguồn thu lớn ngoại hối, tăng cường thực lực cho nền kinh tế quốc gia
– Mang lại cơ hội kinh doanh để phát triển kinh tế đất nước, đóng góp không nhỏ cho nền kinh tế nước nhà
– Từ hoạt động này Việt Nam có cơ hội giao lưu với các nền kinh tế mạnh trên thế giới, tạo cơ hội học hỏi kinh nghiệm áp dụng cho kinh tế nước nhà
Trên đây là bài viết về tái xuất khẩu là gì , nếu các bạn cần nhập khẩu mà chưa rõ thủ tục cũng như có thắc mắc vui lòng comment dưới bài viết hoặc liên hệ tới hotline: 0972433318 để Oz Việt Nam giải đáp giúp kịp thời tới các bạn.
Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại quốc tế Oz Việt Nam
Địa chỉ: Số 57, ngõ 481 Ngọc Lâm , P. Ngọc Lâm, Q. Long Biên, TP. Hà Nội.
Email: [email protected]: thutucxuatnhapkhau.com
Quy định về tạm nhập tái xuất: hồ sơ, thủ tục hải quan hàng tạm nhập tái xuất, các hình thức tạm nhập tái xuất, cách kê khai, hạch toán hàng tạm nhập tái xuất.
Điều kiện tạm nhập tái xuất đối với hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam để trưng bày, giới thiệu
Căn cứ Điều 122 Luật Thương mại 2005 quy định hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam để trưng bày, giới thiệu tại Việt Nam, ngoài việc đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 121 Luật Thương mại 2005 còn phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Là hàng hoá được phép nhập khẩu vào Việt Nam;
- Hàng hoá tạm nhập khẩu để trưng bày, giới thiệu phải tái xuất khẩu sau khi kết thúc việc trưng bày, giới thiệu nhưng không quá sáu tháng, kể từ ngày tạm nhập khẩu; nếu quá thời hạn trên thì phải làm thủ tục gia hạn tại hải quan nơi tạm nhập khẩu;
- Hàng hóa tạm nhập khẩu để trưng bày, giới thiệu nếu tiêu thụ tại Việt Nam thì phải tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam đối với hàng hóa nhập khẩu.
II. Điều kiện để hàng hóa được tạm nhập tái xuất
Căn cứ Điều 122 Luật Thương mại 2005 quy định về hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam để trưng bày và giới thiệu tại Việt Nam, ngoài việc đáp ứng những điều kiện quy định tại Điều 121 Luật Thương mại 2005 thì còn phải đáp ứng các điều kiện sau:
Những loại hình tài xuất khẩu phổ biến Tạm nhập tái xuất
Đây được xem là cách gọi chính xác hơn cho hoạt động tái xuất khẩu. Được hiểu là các thương nhân Việt Nam sẽ mua hàng từ một nước xuất khẩu sau đó hàng đi qua Việt Nam và tạm thời được lưu trú tại đây cho đến khi làm thủ tục tái xuất đi
Hàng hóa tạm nhập tái xuất vào Việt Nam có thời gian lưu trú tại Việt Nam dưới 60 ngày. Do chưa có quy định nghiêm cấm mang hàng tái xuất ra khỏi khu vực kiểm soát Hải quan nên thương nhân vẫn có thể mang hóa tới bất kì đâu nhưng phải chịu trách nhiệm hàng được bảo quản nguyên trạng
Có những trường hợp để tiết kiệm chi phí, doanh nghiệp còn chuyển hàng từ nước xuất khẩu sang thẳng nước nhập khẩu và chỉ làm lại bộ chứng từ khác
Chuyển khẩu hàng hóa (Transhipment of Goods) là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
Hàng hóa chuyển khẩu là tất cả những loại hàng hóa được phép kinh doanh chuyển khẩu theo quy định của nhà nước
3 hình thức chuyển khẩu hàng hóa
– Hàng hóa chuyển khẩu không qua Việt Nam: hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu qua nước nhập khẩu mà không qua Việt Nam
– Hàng hóa được vận chuyển qua cửa khẩu: Hàng hóa vận chuyển từ nước xuất qua cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhập khẩu và xuất khẩu ra Việt Nam
– Hàng hóa được vận chuyển qua cửa khẩu và được đưa vào kho ngoại quan, khu vực trung chuyển hàng hóa tại cảng Việt Nam (nhưng không làm thủ tục nhập khẩu và xuất khẩu ra khỏi Việt Nam)