Một số món ngon từ thịt nhập khẩu

Chia sẻ kinh nhiệm nhận biết thịt nhập khẩu chất lượng

Kinh nhiệm lựa chọn thịt nhập khẩu chất lượng

Bạn có thể dễ dàng nhận biết chất lượng của thịt nhập khẩu qua một số các yếu tố được liệt kê dưới đây:

Hồ sơ hải quan hàng thịt bò, lợn, gà… nhập khẩu nộp bao gồm:

Ghi chú: Hồ sơ bản chụp nghĩa là photo + giám đốc ký + đóng dấu tròn & dấu chức danh

Khi nhận được hồ sơ, cán bộ tiếp nhận có thể xem hồ sơ và ưu tiên xem hồ sơ của mình trước vì hàng của mình là hàng thực phẩm đông lạnh, hoặc ướp lạnh. Nếu cần bổ sung chỉnh sửa hồ sơ hải quan, bạn sẽ thực hiện trong bước này.

Trường hợp tờ khai hải quan được phân vào luồng đỏ, bạn cần làm thủ tục để cán bộ hải quan kiểm tra thực tế hàng hóa, trước khi có thể thông quan.

Bạn có thể tìm hiểu thêm về các bước làm thủ tục hải quan tại đây.

Công việc cuối cùng sau khi thông quan, bạn làm thủ tục thanh lý tờ khai và đổi lệnh ở cảng, là có thể kéo hàng về kho.

Lấy mẫu kiểm dịch động vật & Vệ sinh an toàn thực phẩm

Sau khi có giấy phép của Cục thú y, và giấy báo hàng đến từ hãng vận tải đường biển (hoặc hàng không), bạn làm hồ sơ đăng ký với cơ quan Kiểm dịch động vật. Cơ quan này sẽ làm thủ tục lấy mẫu Kiểm dịch và An toàn thực phẩm cùng lúc.

Tìm hiểu về thịt đông lạnh nhập khẩu

Thịt nhập khẩu thường được bảo quản bằng cách làm đông lạnh, đây là phương pháp đơn giản và tốn ít chi phí nhất.

Tìm hiểu về thịt đông lạnh nhập khẩu

Thịt nhập khẩu được vận chuyển từ nước ngoài về theo nhiều hình thức khác nhau, cơ bản cũng giống như thịt tươi trong nước, chỉ có điều chất lượng và giá cả tốt hơn vì nhiều nước họ đã tối ưu và áp dụng nhiều quy trình công nghệ tiên tiến hơn chúng ta.

ASC Logistics xin đưa ra quy trình, thủ tục nhập khẩu thịt như thịt bò, thịt lợn, thịt gà... và các sản phẩm từ động vật, gia cầm về Việt Nam trong bài viết dưới đây:

Bạn có biết làm thủ tục nhập khẩu thịt bò Mỹ, Úc, Nhật... như thế nào không? Có gì khác so với nhập bò sống nguyên con? Hay với các sản phẩm động vật trên cạn khác như thịt trâu, thịt lợn, thịt gà đông lạnh…?

Trước hết, bạn cần biết một số bước công việc chính như sau:

Về hồ sơ đăng ký kiểm dịch động vật, bạn cần chuẩn bị:

Gần đây, một số nơi đã yêu cầu làm thủ tục trên Cổng thông tin một cửa quốc gia (vnsw.gov.vn). Theo đó, doanh nghiệp phải đăng ký tài khoản, chọn cơ quan (Bộ Nông nghiệp) và loại thủ tục liên quan (Nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật trên cạn). Sau đó khai báo hồ sơ online cho lô hàng.

Khi làm trực tuyến, bạn điền Giấy đăng ký online (thay cho bản giấy), đính kèm file cần thiết: Hóa đơn, Vận đơn… Sau đó nộp hồ sơ. Bên chi cục sẽ phản hồi nếu hồ sơ sai, thiếu, và sẽ duyệt nếu thông tin đầy đủ, chuẩn chỉnh.

Sau khi hồ sơ được duyệt online, bạn in file Đăng ký đã được cấp số và ngày để nộp cùng Hồ sơ hải quan trong bước kế tiếp.

Đồng thời, sắp xếp lấy mẫu tại cảng/kho hàng để làm kiểm dịch. Đối với hàng thịt đông lạnh, phải để tại cảng cửa khẩu bảo quản đến khi có kết quả kiểm dịch mới được thông quan đưa hàng về. Đối với thịt ướp lạnh, chúng ta có thể làm công văn xin đưa hàng về bảo quản, tránh phát sinh nhiều phí lưu kho, bảo quan tại cảng.

Sau khi Cán bộ kiểm dịch lấy mẫu, chờ có kết quả, bạn có thể tranh thủ truyền tờ khai hải quan và nộp hồ sơ hải quan trong bước kế tiếp.

Xin giấy phép nhập khẩu, công văn cho phép nhập khẩu thịt với Cục thú y

Việc đầu tiên trước khi hàng về là xin giấy phép Cục thú y để được kiểm dịch nhập khẩu khi hàng về.

Để đăng ký và xin giấy phép nhập khẩu, bạn cần làm công văn đăng ký theo mẫu, cùng với bộ hồ sơ liên quan, nộp tới Cục thú y hoặc dựng hồ sơ qua cổng thông tin một cửa quốc gia và gửi đến Cục thú y. Khi được đồng ý, bạn sẽ nhận được công văn chấp thuận của Cục thú y, dưới dạng 1 file mềm qua email, sau đó in ra là có thể làm tiếp Bước 2 (dưới đây).

Tìm hiểu thêm quy định trong Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn (gọi tắt là Thông tư 25) và Thông tư 35/2018/TT-BNNPTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 25.

Các loại thịt đông lạnh nhập khẩu thường thấy

Tuy là một nước nông nghiệp, Việt Nam chúng ta có rất nhiều nguồn thực phẩm trồng chọt và chăn nuôi sạch, nhưng hằng năm chúng ta vẫn đang phải nhập khẩu hàng ngàn tấn thịt.

Đây là sản phẩm được nhập khẩu nhiều nhất vào thị trường Việt Nam. Nhu cầu thị trường lớn hơn rất nhiều so với các loại thịt khác. Trong bữa cơm gia đình gần như đều không thể thiếu món thịt heo.

Thịt bò đông lạnh nhập khẩu dùng cho bữa lẩu

Thịt bò đông lạnh nhập khẩu cũng khá phổ biến đặc biệt là trong các bữa lẩu hay bữa nướng, tiệc tùng,.. vì vậy nhu cầu thị trường là không hề nhỏ.

Thịt gà là món ăn không thể thiếu của mỗi mâm cỗ, hay thắp hương rằm, mùng một,.. đa số người Việt đều dùng thực phẩm tươi, gà được thịt trực tiếp, tuy nhiên gà nhập khẩu vẫn được nhiều người ưa chuộng do tính tiện dụng của thịt gà đông lạnh nhập khẩu.

Các món ăn hải sản thường chỉ thấy tại các vùng ven biển và ngư dân chúng ta cũng đánh bắt và xuất ngoại khá nhiều, tuy nhiên có nhiều món hải sản lại không có trong vùng biển của chúng ta, vì vậy hải sản nhập khẩu vẫn được rất nhiều người quan tâm thưởng thức.

Thịt đông lạnh nhập khẩu có tốt không?

Do có rất nhiều các hình thức vận chuyển qua đường biển, đường bộ, chính ngạch, xách tay,.. nên chất lượng cũng sẽ khác nhau hoàn toàn.

Thịt đông lạnh nhập khẩu có tốt không?

Thịt đông lạnh nhập khẩu rất tốt và bạn có thể hoàn toàn yên tâm vì đã qua rất nhiều khâu kiểm định khi được đến tay người tiêu dùng, tuy nhiên thực phẩm đó hay thịt nhập khẩu phải qua đường chính ngạch – giấy tờ đầy đủ, rõ ràng.

Trên thị trường có rất nhiều đơn vị không uy tín, sẵn sàng nhập khẩu thực phẩm kém chất lượng vì lợi nhuận cao. Những sản phẩm này tiềm ẩn rất nhiều rủi do và gây nguy hại đến sức khỏe con người. Các bạn hãy cẩn thận, tỉnh táo tìm hiểu các kiến thức cơ bản để có thể phân biệt.