Mức trợ cấp cho người người khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ 01/7/2024 (Hình từ internet)
Mua xe điện 3 bánh uy tín, giá rẻ tại TPHCM
Nếu bạn đang tìm kiếm địa chỉ mua xe điện 3 bánh, xe 3 bánh cho người già chính hãng và uy tín nhất thì Xe Điện Xanh Sài Gòn là một lựa chọn đáng tin cậy.
Chất lượng đảm bảo: Xe Điện Xanh Sài Gòn cung cấp các loại xe điện 3 bánh chính hãng, đảm bảo chất lượng và tính tin cậy cao của sản phẩm.
Uy tín: Xe Điện Xanh Sài Gòn đã được xây dựng và khẳng định trong lĩnh vực xe điện, mang lại niềm tin cho khách hàng.
Giá cả cạnh tranh: Xe Điện Xanh Sài Gòn luôn bán các sản phẩm xe ba bánh với giá cả cạnh tranh. Ngoài ra, chúng tôi còn luôn có chính sách giảm giá và khuyến mãi hấp dẫn cho khách hàng.
Giao hàng tận nơi: Chúng tôi sẽ giao hàng tận nơi để giúp khách hàng tiết kiệm thời gian và công sức.
Xe Điện 3 Bánh Chính Hãng, Chất Lượng Cao, Giá Tốt #1 TP.HCM
Xe điện 3 bánh là một loại phương tiện di chuyển tiện lợi và an toàn, ngày càng được ưa chuộng, đặc biệt là đối với những người lớn tuổi và khuyết tật. Hãy cùng Xe Điện Xanh Sài Gòn tìm hiểu chi tiết hơn về dòng xe điện ba bánh này!
Xe điện 3 bánh là một phương tiện di chuyển có 3 bánh gồm 1 bánh phía trước và 2 bánh sau. Nhờ đó mà xe giữ được cân bằng trong quá trình di chuyển tốt hơn so với xe điện 2 bánh thông thường. Cấu trúc ba bánh cũng giúp xe có khả năng chịu tải cao hơn và mang lại trải nghiệm lái xe an toàn hơn đối với người sử dụng.
Hiện nay, xe điện ba bánh đang được sử dụng phổ biến nhất là người già, người khuyết tật, trẻ em để đảm bảo tính tiện lợi và an toàn khi di chuyển.
Nguyên lý hoạt động của các loại xe điện 3 bánh là khá đơn giản. Sau khi khởi động xe, bộ điều khiển nhận tín hiệu từ hệ thống tay ga và chuyển tín hiệu nguồn điện tới động cơ điện. Nguồn điện này cấp vào cho tuabin quay, từ đó truyền động đến trục các đăng khiến phần trục xoay tròn. Các bánh răng nằm ở phần kết nối sẽ kết hợp với bánh răng xoay nghiêng ở cầu sau để truyền động và giúp bánh xe di chuyển.
Ưu và nhược điểm của xe điện ba bánh
Nhờ thiết kế hiện đại gồm 1 bánh trước và 2 bánh sau giúp cân bằng xe mọi lúc, không lo xe bị lật khi có va chạm xảy ra. Điều này giúp người lái dễ dàng điều khiển và nhanh chóng ứng phó với những tình huống giao thông bất ngờ xảy ra.
Đặc biệt, xe ba bánh điện là một lựa chọn an toàn và phù hợp cho những người có sức khỏe yếu, tay lái kém như người già, người khuyết tật và trẻ em.
Trong thời đại công nghiệp hóa và hiện đại hóa hiện nay, trái đất ngày càng nóng lên do tác động của ô nhiễm khí thải và ô nhiễm tiếng ồn. Việc sử dụng xe điện 3 bánh là một giải pháp năng lượng xanh, không gây ra khí thải và không cần sử dụng nhiên liệu như xăng dầu.
Xe 3 bánh được trang bị ắc quy hoặc pin để di chuyển mà không cần động cơ cơ học để chạy, nên sẽ không có liên quan đến các bộ phận như bugi, bộ lọc dầu, bơm, van và các thiết bị khác. Người dùng chỉ cần quan tâm đến việc bảo trì ắc quy hoặc pin mà thôi.
Việc sử dụng năng lượng điện thay thế cho xăng sẽ giúp người dùng tiết kiệm chi phí. Một lần sạc có thể đi được 50-60km, bạn chỉ cần sạc trong một buổi tối và sau đó sử dụng cho công việc vào ban ngày.
Nếu chẳng may bạn đang lái xe trên đường và xe của bạn gặp tình trạng hết điện, câu hỏi đặt ra là sạc xe ở đâu và thời gian chờ bao lâu?
Việc tìm một trạm sạc và thời gian chờ sạc sẽ mất rất nhiều thời gian. Đây là một vấn đề lo ngại khi sử dụng xe 3 bánh.
Đối với xe đạp điện 3 bánh thì không được chạy quá 25km/h. Còn xe máy điện 3 bánh không vượt 40km/h.
Đối với người tiêu dùng có thu nhập trung bình, giá xe điện ba bánh khoảng 20 triệu đồng, cộng thêm chi phí vài triệu đồng khi phải thay thế bình ắc quy là tương đối lớn.
Mức trợ cấp cho người người khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ 01/7/2024
Theo đó, Nghị định 76/2024/NĐ-CP đã sửa đổi, bổ sung khoản 2,3 Điều 4 quy định mức chuẩn trợ giúp xã hội tại Nghị định 20/2021/NĐ-CP. Cụ thể:
- Mức chuẩn trợ giúp xã hội áp dụng từ ngày 01/7/2024 là 500.000 đồng/tháng.
Tùy theo khả năng cân đối của ngân sách, tốc độ tăng giá tiêu dùng và tình hình đời sống của đối tượng bảo trợ xã hội, cơ quan có thẩm quyền xem xét, điều chỉnh tăng mức chuẩn trợ giúp xã hội cho phù hợp; bảo đảm tương quan chính sách đối với các đối tượng khác.
- Trường hợp điều kiện kinh tế - xã hội địa phương bảo đảm, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định:
+ Mức chuẩn trợ giúp xã hội, mức trợ giúp xã hội áp dụng trên địa bàn cao hơn mức chuẩn trợ giúp xã hội và mức trợ giúp xã hội quy định tại Nghị định này;
+ Đối tượng khó khăn khác chưa quy định tại Nghị định này được hưởng chính sách trợ giúp xã hội.
* Theo đó, khi tăng mức chuẩn trợ cấp xã hội hàng tháng lên 500.000 đồng/tháng thì mức trợ cấp xã hội hàng tháng cũng có sự thay đổi như sau:
Mức chuẩn trợ giúp xã hội (500 nghìn đồng)
Cụ thể, cho người người khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định pháp luật về người khuyết tật từ 01/7/2024 như sau:
Người khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định pháp luật về người khuyết tật
(1) Hệ số 2,0 đối với người khuyết tật đặc biệt nặng
(2) Hệ số 2,5 đối với trẻ em khuyết tật đặc biệt nặng hoặc người cao tuổi là người khuyết tật đặc biệt nặng
(3) Hệ số 1,5 đối với người khuyết tật nặng
(4) Hệ số 2,0 đối với trẻ em khuyết tật nặng hoặc người cao tuổi là người khuyết tật nặng
Quy định về xác định mức độ khuyết tật
Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.
Căn cứ quy định tại Khoản 2 Điều 3 Luật Người khuyết tật 2010 thì người khuyết tật được chia theo mức độ khuyết tật sau đây:
(1) Người khuyết tật đặc biệt nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất hoàn toàn chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn.
(2) Người khuyết tật nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất một phần hoặc suy giảm chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được một số hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc.
(3) Người khuyết tật nhẹ là người khuyết tật không thuộc trường hợp (1) và (2).
Việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện. Trong các trường hợp sau đây thì việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng giám định y khoa thực hiện:
- Hội đồng xác định mức độ khuyết tật không đưa ra được kết luận về mức độ khuyết tật;
- Người khuyết tật hoặc đại diện hợp pháp của người khuyết tật không đồng ý với kết luận của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật;
- Có bằng chứng xác thực về việc xác định mức độ khuyết tật của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật không khách quan, chính xác.
Trường hợp đã có kết luận của Hội đồng giám định y khoa về khả năng tự phục vụ, mức độ suy giảm khả năng lao động thì việc xác định mức độ khuyết tật theo quy định của Chính phủ.