Hiện nay có nhiều doanh nghiệp rơi vào thế khó là dự án bị ngưng trệ, không thể vận hành sản xuất, đi vào hoạt động trong khi đã tập hợp đầy đủ nguồn vốn, nguồn nhân lực và hệ thống quản lý do thiếu các thông tin về lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM). Như vậy có thể thấy việc lập ĐTM giữ vai trò vô cùng quan trọng đối với các hoạt động kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp, là cơ sở giúp doanh nghiệp kiểm soát tình hình môi trường trong việc dễ dàng quản lý các nguồn chất thải khác nhau.

Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là gì?

Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) có tên tiếng anh là Environmental Impact Assessment: là việc phân tích, đánh giá, nhận định, dự báo những tác động đến môi trường của dự án đầu tư và đưa ra các biện pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.

Việc này giúp chủ đầu tư dự án:

Căn cứ vào Điều 31, luật bảo vệ môi trường năm 2020, việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường được thực hiện đồng thời với quá trình lập báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương. Theo đó, trong giai đoạn chuẩn bị dự án, trước khi xây dựng và đưa máy móc, thiết bị vào hoạt động thì chủ đầu tư dự án cần phải lập ĐTM.

2.1. Đối tượng phải viết báo cáo đánh giá tác động môi trường

Theo Khoản 1, Điều 30, Luật BVMT 2020, các đối tượng sau đây phải thực hiện đánh giá tác động môi trường:

Quy định xử phạt đối với trường hợp không có ĐTM

Căn cứ vào điểm d, Khoản 4 và Khoản 5, Điều 11, Nghị định 155/2016/NĐ-CP, hình thức xử phạt các đối tượng không lập ĐTM được quy định như sau:

Ngoài xử phạt hành chính, chủ đầu tư dự án còn có hình phạt bổ sung như:

Khó khăn của doanh nghiệp khi tự lập đánh giá tác động môi trường

Có rất ít doanh nghiệp có bộ phận chuyên về hồ sơ môi trường để giải quyết thủ tục, vậy nên khi tự lập đánh giá tác động môi trường khi không có chuyên môn thường gặp các khó khăn dưới đây:

Quy trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

Là một hồ sơ môi trường quan trọng đối với các doanh nghiệp, để lập báo cáo đánh giá các tác động môi trường cần thực hiện theo quy trình dưới đây:

Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ ĐTM

Dưới đây là 4 cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án:

Tùy thuộc dự án nào có cấp thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ ĐTM mà thời gian giải quyết khác nhau, cụ thể như sau:

Hồ sơ lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án

Hồ sơ lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án bao gồm các thành phần sau:

Chi phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

Dưới đây là bảng biểu phí quy định "Chi phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM)" theo Thông tư 56/2018/TT-BTC, bạn có thể tham khảo.

Mẫu văn bản báo cáo đánh giá tác động môi trường

Dưới đây là mẫu văn bản báo cáo đánh giá tác động môi trường, nếu đang quan tâm bạn có thể xem trực tiếp hoặc tải về TẠI ĐÂY.

Hướng đến sự phát triển bền vững trong tương lai, Công ty tư vấn Môi trường Hợp Nhất sẽ luôn đồng hành và hỗ trợ Quý khách hàng trong từng giai đoạn khác nhau, đảm bảo hoàn thành đầy đủ hồ sơ với mức chi chi phí hợp lý nhất trên thị trường hiện nay.

Hãy để lại câu hỏi tại Form bên dưới hoặc liên hệ với Hợp Nhất qua Hotline: 0938.857.768 để được hỗ trợ nhanh chóng!

Video Tóm Tắt Về Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (ĐTM)

Lưu ý: Các thông tin, chủ đề chúng tôi cung cấp chỉ có giá trị tham khảo, trong quá trình áp dụng các quy định của pháp luật về tài nguyên và môi trường cần tra cứu, cập nhật hiệu lực pháp luật của từng điều luật và văn bản quy phạm pháp luật có liên quan để áp dụng cho đúng!

5. Tài liệu tham khảo (Reference material)

Bài viết có sử dụng tài liệu tham khảo từ một số nguồn:

Hồ sơ môi trường liên quan khác: